您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Kinh doanh5人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 21/02/2025 21:02 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:38 Ngoại Hạn ...
阅读更多Cư dân Goldmark City tá hoả vì bể phốt gặp sự cố
Kinh doanhGhi nhận của PV VietNamNet, nhiều băng rôn với nội dung: “An ninh hỗn loạn, vệ sinh bẩn thỉu, chất lượng quá yếu kém”, “Chất lượng công trình tồi tệ, kết cấu hạ tầng nhanh xuống cấp”… được cư dân treo lên khu nhà. Một trong những vấn đề khiến cư dân bức xúc, lo lắng trong thời gian qua là tình trạng nước bể phốt tràn ra ngoài tầng hầm.
Anh Hoàng Xuân Nam – một cư dân bày tỏ nếu nước từ bể phốt tràn ra ngấm xuống mạch nước, ngấm sang bể nước ăn sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của cư dân. Dù sự cố đã được khắc phục nhưng cư dân tại đây vẫn lo sợ sự cố có thể tiếp tục xảy ra.
Cùng với những vấn đề về an ninh, vệ sinh tại toà nhà cư dân cũng phản ánh nhiều hạng mục, tiện ích được quảng cáo trước khi mua nhà nhưng đến nay vẫn chưa thấy đâu như phòng thư viện, phòng chiếu phim, phòng sinh hoạt học nhóm cho trẻ em…
Liên quan đến những vấn đề trên, trao đổi với VietNamNet, chủ đầu tư khẳng định việc thông tin vỡ bể phốt “nổ bể phốt, khiến chất thải tràn ra hầm” là không chính xác.
Theo chủ đầu tư, rạng sáng ngày 20/3/2019, tại bức tường ngăn cách giữa khu vực bể phốt với khu để xe hầm B1 tòa S4 có xảy ra hiện tượng rò rỉ nước thoát tràn ra 1 góc khu vực gửi xe. Nguyên nhân được bộ phận kỹ thuật của Ban Quản lý toà nhà xác định là do phao kiểm soát mức nước của bể phốt bị trục trặc gây chảy tràn và thoát qua vị trí thứ yếu của tường ngăn cách bể phốt với khu vực gửi xe (cách bể phốt 50cm).
Chủ đầu tư cho rằng, trong quá trình sửa chữa, nước tiếp tục trào ra mặt hầm. Nhiều cư dân khi chứng kiến bức tường ngăn cách bể bị đục có thể đã nhầm lẫn với việc vỡ bể phốt.
Trong khi đó về vấn đề tường rào của khu S4 chủ đầu tư khẳng định đã hoàn thiện xong phần hàng rào cảnh quan cho khu R. Tuy nhiên, đối với tòa S4 do bàn giao sau nên vừa qua giai đoạn lấy ý kiến cư dân về phương án thiết kế và chuẩn bị sang bước lựa chọn nhà thầu. Chủ đầu tư cho biết sẽ cố gắng hoàn thành trong thời gian sớm nhất cho cư dân, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các bước cần thiết: mời thầu, ký kết hợp đồng, xin ý kiến cơ quan chức năng, thi công....
Dự án Goldmark City 136 Hồ Tùng Mậu được giới thiệu là dự án chung cư cao cấp do Cty TNHH Quảng cáo Xây dựng Địa ốc Việt Hân làm chủ đầu tư. Đây không phải lần đầu tiên cư dân tại đây căng băng rôn phản đối nhiều bất cập tại dự án về quy hoạch, hàng rào... nhưng đến nay cư dân và chủ đầu tư vẫn chưa tìm được tiếng nói chung. Những “cuộc chiến” băng rôn bao giờ mới kết thúc?
Anh Phú – Hồng Khanh
Toàn cảnh 108 điểm nóng tranh chấp chung cư năm 2018
Toàn cảnh 108 điểm nóng tranh chấp chung cư năm 2018.
">...
阅读更多Trường đại học hiện đại trong lòng di sản từ thế kỉ 13
Kinh doanhToàn cảnh khuôn viên Segovia của Đại học IE (Tây Ban Nha) Đây là tu viện đầu tiên được thành lập bởi những người Dominica ở Tây Ban Nha vào năm 1218, sau khi thành phố Segovia tặng một số ngôi nhà cho Santo Domingo De Guzman - người sáng lập ra tu viện.
Tòa nhà đã được tái thiết nhiều lần từ thế kỉ 13-20 những vẫn giữ nguyên kiến trúc thời La Mã, phần mở rộng theo phong cách Hispano-Flemish và các hành lang lối đi theo phong cách Phục hưng. Năm 2006, nơi đây trở thành khuôn viên của Đại học IE ở Segovia.
Khuôn viên trường đại học mang nét cổ kính của Tu viện Santa Cruz la Real Hành lang của Tu viện được trang bị thêm ghế, các bức tường được mài nhẵn Các cửa ra vào, hành lang, hội trường được cải tạo lại nhưng vẫn giữ được nét cổ kính từ thế kỉ 13 Cơ sở Segovia của Đại học IE từng có sinh viên đến từ hơn 130 quốc gia. Giữa không gian cổ kính, sự năng động vẫn được duy trì nhờ các lớp học, sự kiện và hoạt động ngoại khóa diễn ra liên tục.
Các phòng học và không gian trong khuôn viên được thiết kế để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của sinh viên. Một số khu vực được sơn sửa lại và trang bị hệ thống điện nước, ánh sáng và các thiết bị máy chiếu, bàn ghế, tivi thông minh… Trường có Phòng Media Lab, Phòng thí nghiệm Chế tạo, Phòng chụp ảnh và Phòng thu kiến trúc với các thiết bị Lớp học & Không gian, studio dựng video, radio, nhiếp ảnh và chỉnh sửa kỹ thuật số… Trung tâm sáng tạo của khuôn viên là nơi triển lãm và trình chiếu các dự án của sinh viên trường.
Chỉ có sinh viên mới vào được khuôn viên của trường nhờ công nghệ AI nhận diện gương mặt.
Cận cảnh 1 phòng học ở khuôn viên Segovia của Đại học IE (Tây Ban Nha) Nguyễn Trúc Quỳnh (sinh viên theo học ngành Luật và Quản trị Kinh doanh ở Đại học IE) nói đặc biệt ấn tượng với Aula Magna được xây dựng vào thế kỷ 14. Trước khi trở thành hội trường lớn như ngày nay, Aula Magna là một nhà thờ cũng như một địa điểm chôn cất.
"Nhìn xuống, bạn sẽ thấy những tấm bia mộ cổ khắp sàn nhà. Và nếu bạn nhìn vào cửa chính từ bên ngoài, bạn sẽ nhận thấy một bức phù điêu (một dải trang trí, điêu khắc) liên quan đến các Quân chủ Công giáo — Ferdinand II của Aragon và Isabella I của Castile. Nhiều quyết định rất quan trọng, thay đổi lịch sử đã được thực hiện ở Aula Magna. Và ngày nay - thế kỷ 21, Aula Magna vẫn là một di tích lịch sử. Với sinh viên IE, Aula Magna là địa điểm đáng nhớ, nơi diễn ra cả lễ khai giảng và lễ tốt nghiệp, cũng như các hội nghị, buổi hòa nhạc và lễ hội quan trọng" - Quỳnh nói.
Còn với Đinh Tiến Đạt (sinh viên năm thứ 2 ngành Quản trị Kinh doanh), sống ở Segovia, ngoài cảm giác đặc biệt khi được sống trong không gian của đế chế Roman xưa, điều Đạt cảm thấy hứng thú là được gần gũi với những người bạn quốc tế, chia sẻ với nhau và giao lưu vào tối thứ Sáu mỗi tuần.
"Đây chính là trải nghiệm tuyệt vời mà em có được khi học ở Segovia".
Nguồn ảnh: IE University
'Trường top đầu cần thiết kế trải nghiệm riêng cho sinh viên'
"Các trường học trong tương lai cần phải làm tốt hơn nữa trong việc tăng trải nghiệm cho sinh viên trong các ngành nghề, tăng sự ảnh hưởng của học sinh và hướng mục đích học tập" - Lee Newman, Hiệu trưởng Trường Kinh doanh IE (Tây Ban Nha) chia sẻ.">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Người đàn ông Ấn Độ chọn cách khác thường để chứng minh mình còn sống
- Người Việt ở Hungary hỗ trợ bà con lánh nạn từ Ukraine
- Sốt căn hộ cao cấp 'nhận nhà ở ngay' khu vực Hồ Tây
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Phát động giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
-
Khoảnh khắc người chơi gôn suýt bị máy bay đâm trúng
MỸ - Một người chơi gôn suýt bị một chiếc máy bay nhỏ đâm trúng khi nó hạ cánh khẩn cấp xuống một sân gôn được ưa chuộng ở Sacramento. Vụ việc xảy ra vào Chủ nhật (4/8)." alt="Nam hành khách bất ngờ mở cửa khẩn cấp, nhảy khỏi máy bay ">Nam hành khách bất ngờ mở cửa khẩn cấp, nhảy khỏi máy bay
-
Nguyễn Tùng Sơn là sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. (Ảnh: NVCC) Đến với cuộc thi, Sơn mang theo câu chuyện của bản thân cùng hành trình đấu tranh “được sống là chính mình”. Sơn cho biết trước đây, mình từng có giai đoạn mắc căn bệnh trầm cảm. Đó là quãng thời gian vô cùng khó khăn mà đến giờ, Sơn vẫn “rùng mình” khi nhớ lại.
“Khi ấy, em phải chật vật trong những cảm xúc hỗn độn của bản thân. Em rất dễ buồn bã, tủi thân và khóc, thậm chí còn tự cắn móng tay, cắn môi đến chảy máu hay đóng cửa tự nói chuyện một mình. Giai đoạn đó kéo dài suốt hai năm”, Sơn nói.
Dù yêu thích môn Văn, nam sinh lại cảm thấy “áp lực” khi thấy mọi người có định kiến “con trai lại học Văn” hay “học Văn sau này chỉ viết lách chứ không làm được gì to lớn”.
Tùng Sơn sinh năm 2003, sinh ra ở Thanh Chương, Nghệ An. (Ảnh: NVCC) May mắn, đến khi theo học tại Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân, Sơn được thầy cô ủng hộ phát triển và động viên hãy là chính mình. Điều đó tiếp thêm động lực cho Sơn vững bước theo đuổi ước mơ.
Nhờ vậy, năm lớp 12, Sơn giành giải Ba kỳ thi học sinh giỏi Ngữ văn của tỉnh Nghệ An và giải Khuyến khích ở môn Lịch sử. Điều này cũng giúp Tùng Sơn được tuyển thẳng vào ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Cũng kể từ ấy, Sơn dần tự tin hơn, thoát khỏi “cái kén” bảo vệ và tham gia nhiều hơn vào các hoạt động tập thể.
Sơn là Á vương 1 Sinh viên thanh lịch năm 2024. (Ảnh: NVCC) Được truyền cảm hứng từ bố vốn là giáo viên tiểu học, từ bé, Sơn cũng ước mơ được đứng trên bục giảng. “Với em, nghề dạy học vô cùng cao quý, bởi mỗi ngày qua đi, mình lại được gieo mầm xanh, truyền kiến thức tới học trò”, Sơn nói.
Để “thỏa” niềm đam mê dạy học, Sơn tự mở một lớp dạy Văn mang thương hiệu cá nhân nhằm lan tỏa niềm yêu thích văn chương đến học sinh. Lớp học này Sơn chủ yếu dạy online, qua 4 năm cũng có học sinh đạt thủ khoa đầu vào đại học.
Từng bị trầm cảm nhưng đã vượt qua, Sơn muốn truyền nguồn năng lượng tích cực tới mọi người. (Ảnh: NVCC) Học tập tại trường Sư phạm, Sơn cho biết bản thân đã “lột xác” rất nhiều. “Thầy cô Sư phạm rất nghiêm khắc, nhưng cũng nhờ vậy đã khiến em thêm trưởng thành và có thái độ học tập nghiêm túc, chỉn chu hơn”.
Để nắm vững bài học, Sơn thường áp dụng cách hệ thống kiến thức thông qua sơ đồ tư duy, từ đó có cái nhìn tổng quát và dễ dàng phân tích vấn đề. Là một sinh viên khoa Văn, Sơn cũng phải tự đọc và nghiên cứu thêm sách báo, tài liệu để làm dày thêm vốn hiểu biết.
“Thời gian rảnh, em thường tìm đến các thư viện lớn để tra cứu học liệu. Việc học văn ở bậc đại học rất khác so với thời cấp 3. Chúng em phải đào sâu về ngôn ngữ, tâm lý học, Hán Nôm... Sự phong phú của văn chương cũng giúp em thêm hoàn thiện bản thân”.
Hình ảnh Sơn hướng tới là một thầy giáo “gen Z” chuẩn mực, năng động và sáng tạo. (Ảnh: Nguyên Bảo) Từng giảng dạy Sơn tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, PGS.TS Đặng Thu Thủy, giảng viên khoa Ngữ văn, ấn tượng với học trò vì sự chăm chỉ, nghiêm túc và rất khiêm tốn. Chứng kiến Sơn tự tin trên sân khấu, cô Thủy bất ngờ vì học trò bộc lộ nhiều tố chất, sở trường và“rất sáng”.
“Dẫu vậy, khi Sơn được nhiều người biết tới, tôi vừa động viên, vừa nhắc nhở Sơn hãy bình tĩnh đón nhận tin vui, nhưng cũng không nên vì thế sao nhãng nhiệm vụ chính của mình, hãy coi đó là động lực để mình trưởng thành hơn”, cô Thúy nói.
PGS.TS Đặng Thu Thủy và Tùng Sơn. (Ảnh: Nguyên Bảo) Hiện tại, ngoài việc học, Sơn cũng thử sức ở một số lĩnh vực như MC, làm người mẫu, diễn giả... Tuy nhiên nam sinh cho biết, việc mình tham gia vào các hoạt động nghệ thuật chỉ với mục đích trải nghiệm.
“Em vẫn muốn tập trung vào chuyên môn và trở thành một thầy giáo dạy Văn. Hình ảnh em hướng tới là thế hệ giáo viên mới - một thầy giáo “gen Z” chuẩn mực, năng động và sáng tạo”, Sơn nói.
Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia trở thành tiến sĩ hàng không tại PhápTừ một sinh viên đến kỹ sư và nay là tiến sĩ hàng không, Minh Nhật luôn ấp ủ giấc mơ được đóng góp vào sự phát triển của nền công nghiệp hàng không vũ trụ tại Việt Nam." alt="Nam sinh Sư phạm ‘gây sốt’ vì đẹp trai, từng được tuyển thẳng vào đại học">Nam sinh Sư phạm ‘gây sốt’ vì đẹp trai, từng được tuyển thẳng vào đại học
-
Ở tuổi 35, tôi mệt mỏi vì lời thúc giục của bố mẹ và tiêu chuẩn mà bản thân đưa ra. Ảnh minh họa: PX Nhìn tôi xinh xắn, có công việc văn phòng ổn định, anh chị đồng nghiệp hay hàng xóm đều muốn làm mai mối. Thậm chí, nhiều người còn tỏ ra sốt sắng hơn bố mẹ đẻ.
Ngoài tiêu chí bạn trai phải giàu có, lo được kinh tế sau khi cưới và trong giai đoạn yêu nhau, tôi còn mong muốn yêu những anh chàng từ 1,80m trở lên.
Các bạn trai cũ của tôi đều có chiều cao ấn tượng, sinh từ năm 1995 trở về sau này. Tôi không hiểu vì sao không có cảm hứng yêu đương với những anh chàng dưới 1,75m.
Cho dù anh chàng đối diện giàu có, đẹp trai đến mấy mà chiều cao không như kỳ vọng, tôi vẫn cảm giác chán nản, thậm chí cắt đứt liên lạc ngay lập tức. Có lẽ vì vậy nên đến nay, tôi vẫn chưa chọn được người chồng như mình mong muốn.
Cách đây vài tuần, mẹ tôi giới thiệu một anh chàng sinh năm 1987, đẹp trai, con nhà giàu, tiền bạc không phải lo. Tôi nuôi hy vọng, tiêu chuẩn chiều cao và hình thể sẽ vừa mắt.
Vậy nhưng sau khi gặp, tôi thất vọng hoàn toàn. Bởi anh chàng cao chưa đến 1,70m. Khi tôi đi giày cao gót, anh ấy còn thấp hơn tôi. Mặc dù cuộc nói chuyện rất hợp, kết quả không đi đến đâu.
Mẹ tôi mắng mỏ không tiếc lời, yêu cầu con gái bỏ ngay những tiêu chuẩn về chiều cao, hình thể. Mẹ muốn tôi tập trung vào việc tìm một người chồng tốt, điều kiện kinh tế vững vàng, có ý chí và hết lòng yêu thương, chiều chồng vợ.
Tôi cảm thấy mình đang đứng giữa một vòng luẩn quẩn. Với những anh chàng có chiều cao ấn tượng, họ chỉ muốn yêu. Giả sử, họ muốn cưới đi chăng nữa, thời gian yêu sẽ kéo dài 1-2 năm. Lúc đó, tôi đã gần 40 tuổi, chuyện sinh con đẻ cái không hề dễ dàng.
Còn nếu yêu những anh chàng không có chiều cao như tiêu chí đã đặt ra, tôi không muốn tiếp xúc hay nói chuyện sau lần gặp đầu tiên. Thậm chí có gượng ép đi chăng nữa, sau một tuần, tôi không thể cố gắng vun vén chuyện tình cảm.
Áp lực từ gia đình ngày càng lớn, trong khi tôi có tiêu chuẩn riêng của bản thân. Tôi không biết đến lúc nào mới có thể bỏ qua tiêu chí chiều cao trong tình yêu để sớm có hôn nhân của riêng mình.
Bạn bè nói, tôi có vấn đề về suy nghĩ trong tiêu chí tìm bạn trai. Thực tế, tôi thấy ai chẳng có những yêu cầu khi tìm bạn đời. Liệu tôi có nhận thức lệch lạc về tiêu chuẩn bạn trai để hướng đến cuộc sống hôn nhân hạnh phúc?
Theo Dân Trí
'Tôi thà ế cũng không lấy chồng nghèo'
Tôi 36 tuổi, có nghề nghiệp và thu nhập ổn, ngoại hình dễ nhìn, tính tình khá dễ chịu. Còn chuyện vì sao ở tuổi này vẫn còn độc thân thì tôi chỉ có thể gói gọn trong mấy chữ "duyên chưa tới".
" alt="Giàu có, đẹp trai mà cao dưới 1,75m cũng không thể yêu, tôi chịu ế ở tuổi 35">Giàu có, đẹp trai mà cao dưới 1,75m cũng không thể yêu, tôi chịu ế ở tuổi 35
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
-
Wang Huiya, Giám đốc Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG), một tổ chức tư vấn du học có trụ sở tại Bắc Kinh cho biết sẽ có một “sự phục hồi lớn” về số lượng người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập, với tổng số sẽ vượt qua mức trước đại dịch, đạt trung bình khoảng 500.000 sinh viên mỗi năm.
Đại dịch Covid-19 kéo dài gần 3 năm qua đã buộc nhiều bậc phụ huynh Trung Quốc phải tạm dừng kế hoạch cho con ra nước ngoài học tập.
Nhiều bậc cha mẹ Trung Quốc đang tìm cách gửi con cái đi học ở nước ngoài sau khi nước này mở cửa. Ảnh: Ann Cao/SCMP. Tuy vậy, tình hình khả quan hơn khi thế giới chuyển sang trạng thái bình thường mới và Trung Quốc "rục rịch" tái mở cửa.
Ngày càng nhiều gia đình giàu có ở Trung Quốc đang lên kế hoạch cho con cái đi học tại các nền giáo dục tiên tiến phương Tây, vốn được coi là tấm vé thông hành bước vào thị trường việc làm cạnh tranh gay gắt.
Theo một cuộc khảo sát vào tháng 8/2022 từ cơ sở dữ liệu của 400 trường, được thực hiện bởi Babazhenbang, tổ chức khởi nghiệp giáo dục, khoảng 36,7% các gia đình Trung Quốc giàu có sẽ gửi con cái ra nước ngoài học tập ở độ tuổi trung học, so với 15,7% vào năm ngoái.
Khoảng 96% phụ huynh quyết định cho con đi học nước ngoài ở một giai đoạn nào đó, có thể là giáo dục tiểu học hoặc đại học.
Trong khi vào năm 2020, có khoảng 81% những người được khảo sát đã hoãn kế hoạch du học nước ngoài, với lý do là đại dịch và nạn phân biệt đối xử với người châu Á ở Mỹ.
Cuộc khảo sát cũng cho thấy Mỹ và Anh vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên Trung Quốc, tuy nhiên mức độ ưa chuộng của du học sinh Trung Quốc với cả hai quốc gia này đều sụt giảm so với năm ngoái.
Mặt khác, các quốc gia có mối quan hệ thân thiện hoặc ổn định hơn với Bắc Kinh, chẳng hạn như Singapore, Đức, đang trở nên phổ biến.Bên cạnh đó, khoảng 25% người được phỏng vấn chọn học tại Hồng Kông (Trung Quốc), so với khoảng 15% vào năm 2021.
Số lượng người Trung Quốc du học Mỹ giảm 9%
Wang Huiyao nhận định: “Du học Trung Quốc sẽ phục hồi trong năm 2023 sau khi nhiều trở ngại được loại bỏ."
Sinh viên Trung Quốc du học dự kiến tăng vọt sau khi Trung Quốc mở cửa. Ảnh: Xinhua. Từ ngày 8/1/2023, các giới hạn về số lượng chuyến bay chở khách quốc tế đến Trung Quốc sẽ được dỡ bỏ và khách du lịch đến sẽ không cần cách ly.
Quy trình xin thị thực cho người nước ngoài đến Trung Quốc để học tập hoặc kinh doanh dự kiến sẽ ít phức tạp hơn, theo các chính sách mới được Quốc vụ viện công bố vào tuần cuối tháng 12/2022.
Một chuyên gia tư vấn du học của công ty EIC Education cho biết số học sinh tiểu học và trung học Trung Quốc ra nước ngoài du học sẽ tăng vào năm 2023.
Tuy nhiên, theo Qiao Xiangdong, người đứng đầu Công ty tư vấn giáo dục Gewai Bắc Kinh, khi nhiều gia đình quyết định cho con du học, kinh tế cũng là yếu tố để "cân đo đong đếm" bên cạnh chính sách Covid-19.
Mối quan hệ ngoại giao đang căng thẳng giữa Trung Quốc và một số nước phương Tây dường như cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm du học của học sinh, sinh viên Trung Quốc.
Cũng theo theo dữ liệu từ “Báo cáo Mở cửa năm 2022 về Trao đổi Giáo dục Quốc tế”, trong khi số lượng sinh viên quốc tế đến Mỹ tăng mạnh (tăng 80%), thì số lượng người Trung Quốc học tập tại Mỹ trong năm học 2021-2022 đã giảm 9% so với năm trước.
Gần 1 triệu sinh viên Trung Quốc theo học tại các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài, theo một báo cáo do Trung tâm Trung Quốc và Toàn cầu hóa (CCG) công bố vào tháng 9/2022.
Năm học 2020-2021, chỉ có 382 sinh viên Mỹ theo học tại Trung Quốc, chủ yếu là do rào cản đại dịch, theo Peggy Blumenthal, cố vấn cấp cao tại Viện Giáo dục Độc lập Mỹ.
Bảo Huy (Theo South China Morning Post)
" alt="Trung Quốc tái mở cửa, lượng người nước ngoài tới du học tăng vọt">Trung Quốc tái mở cửa, lượng người nước ngoài tới du học tăng vọt